Biểu Hiện Thái Độ Sống Tích Cực
(VOV5) -Chính sự thân thiện, sẵn sàng hợp tác với những nước từng là đối đầu của mình trong chiến tranh chính là một trong những “bí quyết” giúp Việt Nam phát triển và hội nhập rất nhanh chóng.”
Các ngành mà trường đại học Đà Lạt đang đào tạo.
Dưới đây là danh sách mà trường đại học Đà Lạt đang đào tạo cho sinh viên:
Các ngành mà trường đại học Đà Lạt đang đào tạo.
Tọa lạc tại số 01 đường Phù Đổng Thiên Vương giáp Hồ Xuân Hương và đồi Cù. Khuôn viên rộng rãi, nhiều cây xanh. Hướng trường nhìn ra sân Golf rộng 38ha. Vị trí địa lý thuận lợi, view đẹp. Lối kiến trúc ảnh hưởng từ thời Pháp thuộc. Nơi đây nhanh chóng được xưng danh trên bảng xếp hàng là một trong những trường đẹp nhất Đông Nam Á. Nghe nói sơ cũng đủ biết đây chính là nơi vô cùng lý tưởng cho sinh viên học tập.Vị trí trường đại học Đà Lạt.
Khái quát quá trình lịch sử của đại học Đà Lạt
Vào tháng 10 năm 1976, trường đại học Đà Lạt được chính thức thành lập. Và chính thức đi vào tuyển sinh khóa đầu tiên (1977 – 1978). Bấy giờ trường chỉ đào tạo 4 chuyên ngành chính. Dần dần, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, phát triển đào tạo giáo dục con người. Trường đã nâng cấp đào tạo và đa dạng hóa các chuyên ngành.
Khái quát quá trình lịch sử của đại học Đà Lạt
Hiện tại đại học Đà Lạt là trường đào tạo giáo dục của tất cả các tỉnh Tây Nguyên. Và khu vực ven biển miền Trung và Đông Nam. Với cơ sở vật chất được trang bị hiện đại, cơ sở giáo dục chất lượng và uy tín. Đại học Đà Lạt nhanh chóng xếp thứ hạng cao nhất trong vùng Tây Nguyên. Và xếp hạng thứ 10 tại miền Trung.
Hiện tại trường có tổng diện tích phòng học là 17005m2 với 81 phòng học. Riêng thư viện của trường có diện tích 8400m2. Khu thí nghiệm chiếm diện tích 10887m2 với 44 phòng thí nghiệm chuyên dụng.
Cảnh vật gần gũi của đại học Đà Lạt
Các cây cổ thụ lâu năm vẫn được gìn giữ đến ngày nay. Tùng Bách hay Bạch Đàn,.. đều là những bằng chứng lịch sử cho ngôi trường này. Đến với đại học Đà Lạt, chẳng có ồn ào phố thị. Cũng không khói bụi sớm tối như những thành phố lớn.
Mà nơi đây có thể dễ dàng nhìn thấy những chú chim đa sắc màu bay lượn. Hay một và con côn trùng kiếm ăn. Thậm chí là cóc, ếch nhái,… Người ta bảo “đất lành chim đậu” chớ có sai. Một ngôi trường bình yên thì ắt sẽ có nhiều sinh vật tìm tới.
Dù không phải là cái tên mới lạ. Nhưng nơi đây cũng chưa bao giờ là cái tên “ngưng hot” trên mục tìm kiếm của google. Ngoài việc đây là nơi đào tạo sinh viên lý tưởng, và là nơi làm việc lý tưởng. Thì nơi đây cũng chính là một trong những địa điểm check in vô cùng lý tưởng. Một nơi thu hút rất nhiều lượng khách du lịch ghé thăm.
Không chỉ hot bởi khuôn viên đẹp, đặc biệt là cung đường hoa Anh Đào. Mà có thể nói, ta có thể bắt gặp bất kì góc cạnh nào của trường để check in. Và một trong những view hot nhất nơi đây chính là view sân thượng. Ở trên sân thượng bạn có thể dễ dàng mang về những pose ảnh đậm chất trời Tây. Hoặc những pose ảnh lưu đọng tuổi thanh xuân.
Du lịch tại đại học Đà Lạt – check in
Du lịch tại đại học Đà Lạt – chụp ảnh check in
Du lịch tại đại học Đà Lạt có gì
Trường Đại học Đà Lạt không những là một nơi đào tạo biết bao thế hệ trụ cột quốc gia. Nơi đây còn là nơi lưu trữ biết bao kỉ niệm sinh viên. Của rất nhiều người đã từng theo học tại trường. Và cùng là một dấu ấn lớn, một bằng chứng lớn của lịch sử giao dục tại Việt Nam.
Đây cũng là một địa điểm du lịch ấn tượng, đáng để khám phá. Khi tới du lịch bạn cũng có thể nhờ các bạn sinh viên làm hướng dẫn viên. Con người ở đây cực kỳ thân thiện.
Hãy dành cho mình thời gian để ghé thăm trường đại học Đà Lạt nhé. Bạn chưa có tour? Hãy để Hoa Dalat Travel giúp bạn book tour tham quan đại học Đà Lạt. Và cả những địa điểm xinh đẹp, độc đáo khác nhau. Liện hệ ngay hotline: (02633) 703 789 để được tư vấn chi tiết nhé. Chúc các bạn có những trải nghiệm tuyệt vời tại Đà Lạt!
Tăng ni Phật tử hướng về Sài Gòn.
Có thể nói hiện nay sự xuống cấp về đạo đức đang trở thành một vấn nạn của toàn xã hội. Trước yêu cầu phát triển của đất nước, sự cần thiết phải xây dựng một nền tảng đạo đức mới cho xã hội, thì những giá trị tích cực của Phật giáo là góp phần duy trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân, hướng con người đến Chân – Thiện – Mỹ.
(1): Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và phát triển ở VN, Nxb KHXH 2004, trang 43
(2): Tôn giáo là và văn hoá, Báo NCGVN Xuân Kỷ Tỵ 1989.
*Bài viết được gửi từ tác gỉa: Hoàng Hữu Hóa; địa chỉ: Trung tâm y tế thị xã Quảng Trị - số 9 Đoàn Thị Điểm - thị xã Quảng Trị - Quảng Trị.
Trường đại học Đà Lạt không phải là cái tên xa lạ gì đối với nước ta. Nơi đây tự hào là ngôi trường đẹp nhất Việt Nam. Và sở hữu khuôn viên lên đến 30ha. Vậy nơi đây có gì thú vị?. Hãy cùng Du-lich-da-lat Com cùng tìm hiểu nhé!.
Các địa điểm check in lân cận trường đại học Đà Lạt
Tại đại học Đà Lạt cũng có rất nhiều những địa điểm check in lân cận. Điển hình như: vườn hoa thành phố, chùa Linh Sơn, sân Golf đồi Cù. Và hướng đi thung lũng tình yêu, đồi mộng mơ,…Và với vị trí sát ngay ngã 5. Nơi đây cũng rất nhiều quán ăn, quán café xinh xắn nữa đấy.
Các địa điểm check in lân cận trường đại học Đà Lạt
View nhìn ra đồi Cù của trường đại học Đà Lạt rất là lý tưởng đấy. Bởi đồi Cù chính là một khu vực “bất kiến tạo”. Mà các nhà quy hoạch từ thời Pháp đã để lại cho Đà Lạt. Một nơi vô cùng tự nhiên, vô vùng trong lành và xinh đẹp.
Các địa điểm check in gần trường đại học Đà Lạt
Trước đây sinh viên của trường đại học Đà Lạt rất thích ra đồi Cù chơi. Đặc biệt, đây cũng là một nơi nên duyên cho rất nhiều đôi bạn trẻ thời bấy giờ.
Các địa điểm check in trường đại học Đà Lạt.
Phong cách kiến trúc của đại học Đà Lạt
Không gian bên ngoài và bên trong được phối hợp một cách có liên kết. Từ bên trong có thể nhìn ngắm qua bên ngoài bằng những tấm cửa kính trong suốt khung gỗ. Các tòa nhà được thiết kế với kiến trúc ảnh hưởng từ thời Pháp thuộc. Một số tòa nhà xuất hiện sau cũng được thiết kế hài hòa giữa lối kiến trúc xưa cổ và lối kiến trúc hiện đại. Toàn bộ ngôi trường là sự kết hợp của 40 tòa nhà lớn nhỏ, được phân bố không đều nhau. Toàn bộ nằm trọn trong khuôn viên của một rừng thông.
Phong cách kiến trúc của đại học Đà Lạt.
Thứ hai: Giá trị của Phật giáo là góp phần duy trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân, hướng con người đến Chân – Thiện – Mỹ.
Việt Nam đã nhận định tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, trong tôn giáo có những giá trị tốt đẹp về đạo đức, văn hóa rất hữu ích cho việc xây dựng nền đạo đức mới và nhân cách con người Việt Nam hiện nay. Vì đạo đức tôn giáo hướng con người đến những giá trị nhân bản, góp phần tích cực vào việc hoàn thiện đạo đức con người. Năm điều cấm giới của Phật giáo nói rõ: Không được giết hại, không được trộm cướp, không được tà dâm, không được nói dối, không được uống rượu. 5 điều cấm giới này chẳng phải phù hợp với những điều nghiêm cấm trong luật pháp Việt Nam hay sao? và nó góp phần bảo đảm trật tự an ninh xã hội, đem lại sự bình yên cho mọi người. Tôi nhớ có một vị tu sĩ đã chia sẻ với tôi rằng “nếu không có giá trị đạo đức tích cực của tôn giáo thì nhà nước phải tốn nhiều quân đội, cảnh sát”.
PGS.TS Nguyễn Hồng Dương - Viện trưởng viện nghiên cứu tôn giáo cũng khẳng định trong một cuốn sách chuyên khảo về tôn giáo: “Tôn giáo nào cũng khuyên con người- tín đồ, làm lành, lánh dữ, tích đức hành thiện, yêu người, cho người đói ăn, cho kẻ khát uống. Tôn giáo dạy con người tu thân, tề gia, đưa ra những chuẩn mực trong quan hệ vua- tôi, cha – con, vợ - chồng, thầy – trò. Hầu hết các nội dung trên là những lời răn dạy của các đấng sáng lập tôn giáo (Chúa Trời, Phật, Thánh Ala…), trở thành quy chuẩn, mô phạm điều chỉnh những hành vi của con người, tín đồ” (1).
Đặc biệt Phật giáo ngày nay vẫn lưu giữ những giá trị tích cực có thể góp phần xây dựng đạo đức lối sống cho con người Việt Nam, hướng con người đến lối sống vị tha, bình đẳng, bác ái. Giáo lý nhà Phật khuyên con người luôn nhớ đến “đạo hiếu”, lấy chữ hiếu làm đầu: “hạnh hiếu là hạnh Phật, tâm hiếu là tâm Phật”, “muôn việc ở thế gian không gì hơn công ơn nuôi dưỡng của cha mẹ”. Vì vậy hằng năm rằm tháng 7 nhà Phật có Lễ Vu Lan (mùa báo hiếu) đối với bậc sinh thành dưỡng dục. Điều này rất phù hợp với truyền thống, tính cách con người Việt Nam luôn hiếu kính cha mẹ, niềm tri ân và báo ơn ấy đã trở thành bản tính tự nhiên, ăn sâu vào tâm khảm của người dân Việt và được thể hiện sinh động qua ca dao dân ca:
Lập trang thờ mẹ, lập chùa thờ cha.
Thêm vào đó, những không gian chùa chiền, nhà thờ luôn thu hút con người tìm về chốn tĩnh tâm, nơi chiêm nghiệm và cảm nhận…. Tất cả những điều đó là những giá trị tích cực, thiết thực góp phần giáo hóa con người, giúp cho thế hệ trẻ vững bước trước những cám dỗ của cuộc đời, khích lệ họ quan tâm đến số phận của cộng đồng, sống lương thiện, coi trọng tính nhân bản, coi trọng thiên nhiên. Hoặc những ngày lễ của Phật giáo như Lễ Phật đản, Lễ Vu Lan không còn là ngày lễ riêng của tôn giáo đó nữa mà trở thành ngày hội của dân tộc, đem lại không gian văn hóa tinh thần thoải mái, vui tươi, an lạc.
Mặt khác tính hướng thiện của Phật giáo là một trong những nguồn gốc của chủ nghĩa nhân đạo; tư tưởng bình đẳng, hoà bình của Phật giáo phù hợp với xu hướng hòa đồng liên kết giữa các dân tộc trên thế giới trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Vì vậy Liên Hiệp Quốc tôn vinh đạo Phật là đạo của trí tuệ, tình thương và hòa bình. Do ảnh hưởng triết lý của đạo phật thuyết “Nhân –Quả” mà người Việt Nam thường nhắn nhủ nhau chớ có vì danh lợi phù hoa, làm ác hại người để rồi chuốc lấy đau khổ. Hãy ăn ở cho lương thiện rồi thế nào cũng gặp điều tốt lành, may mắn và hạnh phúc:
Kiếp này chẳng gặp đề dành kiếp sau”, hoặc “ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ”.
Vì sao tôn giáo lại có tính hướng thiện? GS Trần Quốc Vượng lý giải: “Ở trong mỗi tôn giáo lớn đều có hạt nhân triết học, đều có chủ nghĩa nhân đạo là thành tựu văn hoá lớn nhất của loài người. Cái từ bi của Phật, cái bác ái của Chúa Kitô, cái nhân nghĩa của Khổng Nho là những hạt ngọc văn hoá đó” (2) .
Lòng từ bi, bác ái của đạo Phật góp phần cứu giúp người hoạn nạn, giữ vững tinh thần lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều, triết lý vô thường, vô ngã giúp con người giảm bớt cái tôi vị kỷ…. Những giá trị tích cực đó của Phật giáo càng được nhân lên với những hành động cụ thể, như kẻ đói được cho ăn, kẻ rách được cho mặc, người ốm đau bệnh tật được chăm sóc,….Điều này rất phù hợp với tính nhân văn của người Việt Nam “thương người như thể thương thân”.
Thực tế đã chứng minh, Phật giáo đã có những đóng góp vào các lĩnh vực văn hóa, xã hội, từ thiện, chia sẻ gánh nặng cùng đất nước. Đó là việc các khám chữa bệnh từ thiện, mở phòng thuốc chẩn trị y học dân tộc, nhà dưỡng lão, trường dạy nghề miễn phí, nuôi dạy trẻ bán trú, lớp học tình thương, hỗ trợ bệnh nhân nghèo, trẻ em tàn tật, người nhiễm chất độc da cam. Khi bão lụt xảy ra, giáo hội Phật giáo chủ động quyên góp tiền của để ủng hộ đồng bào bị nạn. Hoặc trong năm 2021-2022, Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành đồng hành với Mặt trận nhân dân các cấp, đóng góp ủng hộ giúp đồng bào miền Nam vượt qua đại dịch Covid-19, chung tay đẩy lùi dịch bệnh.