Business Development là một công việc rất quan trọng trong bộ máy quản lý của công ty bởi đây chính là sợi dây kết nối giữa bộ phận Marketing và bộ phận Sales trong doanh nghiệp. Vậy Business Development là công  gì? Và vì sao ngành này lại được mệnh danh là bộ phận kết nối của mảng Marketing và mảng Sales? Hãy để Bizfly mang đến bạn câu trả lời cụ thể qua bài viết phía dưới nhé!

Nhân viên phát triển kinh doanh là gì?

Nhân viên phát triển kinh doanh trực thuộc bộ phận Business Development của doanh nghiệp, giữ vai trò phát triển, hiện thực hóa các chiến lược kinh doanh và tạo dựng mối quan hệ bền vững giữa doanh nghiệp với các bên đối tác hoặc khách hàng. Và để trở thành nhân viên Phát triển kinh doanh chuyên nghiệp, bạn đọc phải tích cực trau dồi mình ở các kỹ năng và những kiến thức chuyên môn liên quan đến mảng Marketing và mảng Sales.

Phạm vi công việc (Scope of Work)

Như đã đề cập phía trên, Business Analytics trực tiếp làm việc với các phòng ban để đưa ra các đề xuất chiến lược cho hoạt động của doanh nghiệp.

Ngược lại, Data Analytics tập trung vào việc tổng hợp, vận dụng và diễn giải dữ liệu để xây dựng thông tin có giá trị cao. Điều này có nghĩa là, thay vì khai thác các thông tin chuyên sâu về hoạt động doanh nghiệp, Data Analytics chủ yếu tập trung vào việc khám phá những hiểu biết sâu sắc từ dữ liệu.

Để hoàn thành tốt công việc, người làm Business Analytics cần có kiến thức sâu rộng, kinh nghiệm phong phú và sự hiểu biết thực tế. Không chỉ đơn thuần là phân tích dữ liệu, họ phải thấu hiểu các vấn đề nội tại của từng phòng ban, doanh nghiệp và thị trường. Điều này đòi hỏi bạn phải tương tác chặt chẽ với các phòng ban khác như Supply Chain, Marketing và Sales, L&D,v.v để nhận diện các lỗ hổng và tìm cách kết nối các bộ phận.

Ngược lại, hoạt động Data Analytics tập trung vào xử lý và phân tích số liệu thống kê, cơ sở dữ liệu. Chuyên gia Data Analytics sẽ sử dụng các thuật toán và hàm thống kê để xử lý dữ liệu thô, biến nó thành thông tin có giá trị. Sau đó, thông tin này sẽ được người làm Business Analytics sử dụng để phân tích sâu hơn và giao tiếp với các phòng ban khác nhằm đưa ra các quyết định kinh doanh chiến lược.

Xem thêm: Bí Quyết Quản Lý Dữ Liệu E-Learning Giúp Tiết Kiệm Thời Gian Và Tối Ưu Hóa Hiệu Quả

Mức lương tốt và tiềm năng thăng tiến

Một điểm hấp dẫn khác của việc học và làm business là tổng thu nhập gần như không giới hạn. Với các vị trí cơ bản như nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng thì bạn sẽ nhận mức lương chính khoảng từ 3 - 10 triệu/tháng (tùy lĩnh vực kinh doanh) và được tính phần trăm doanh số. Bán được càng nhiều hàng hóa, dịch vụ thì tổng thu nhập càng cao. Trong khi đó, business là ngành mà mọi thứ được quyết định bằng năng lực thực tế. Bạn có thể chưa có nhiều năm kinh nghiệm nhưng nếu hiệu quả kinh doanh của bạn rất tốt, doanh số cao nhiều tháng liền, có năng lực lãnh đạo thì sẽ dễ thăng tiến ngay cả khi tuổi đời còn rất trẻ. Thực tế là có những bạn trẻ học ngành business và làm kinh doanh từ khi đi học, đến những năm 25 tuổi đã có thể làm leader, thậm chí là phó phòng hoặc trưởng phòng. Các cơ hội khởi nghiệp cũng thường rộng mở hơn cho những ai có bằng cấp trong lĩnh vực này.

Lương của ngành Business cao hay thấp?

Hiểu các chỉ số trong kinh doanh

Để chinh phục những vị trí nghề nghiệp cao ở mảng Business Development, bạn đọc cần phải nắm rõ một vài chỉ số trong kinh doanh nhằm giúp công việc trở nên “dễ thở” hơn. Một số chỉ số kinh doanh như:

Khi trở thành nhân viên Business Development, một phần mềm bắt buộc mọi nhân viên cần phải hiểu và thực hiện được chính là phần mềm quản lý khách hàng CRM. Khi sử dụng phần mềm này sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng quản lý và xây dựng nên một quy trình chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp nhằm cải thiện vị thế của doanh nghiệp trong lòng khách hàng.

Ngoài ra, nghề nghiệp này cũng đòi hỏi nhân viên phải biết các kỹ năng tin học khác như: Word, Excel,.. Để quá trình làm việc với con số, dữ liệu trở nên dễ dàng hơn. Vì vậy, hãy tranh thủ học tập và nâng cao trình độ ở khả năng này để khiến nhiệm vụ của mình trở nên đơn giản hơn.

Phân biệt giữa nhân viên Business Development và nhân viên Sales

Bizfly sẽ tiến hành so sánh giữa nhân viên Business Development và nhân viên Sales ở bảng phía dưới nhé:

Nhân viên Business Development tập trung vào xác định và định vị nhóm khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp

Nhân viên Sales sẽ thực hiện nhiệm vụ liên hệ để giới thiệu và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp

Đem về những mối quan hệ dài hạn hợp tác có nhiều lợi ích cho doanh nghiệp

Hoàn thành mục tiêu ngắn hạn là đem về nguồn doanh thu tối ưu nhất cho doanh nghiệp

Tầm nhìn của nhân viên nhân viên

Gắn liền với những chiến lược hợp tác và phát triển lâu dài của công ty

Mong muốn đem về nguồn lợi nhật cao nhất cho doanh nghiệp

Tính cách thường thấy ở nhân viên từng ngành

Suy nghĩ chiến lược, ưu tiên những phát triển dài hạn của công ty, hướng về phát triển dịch vụ

Tham vọng cao, muốn đạt được kết quả trong thời gian ngắn, hướng về thu thập được nhiều tiền nhất có thể

Công việc của Business Development có thể tạo ra một nguồn thu nhập ổn định

Công việc của nhân viên Sales chưa chắc sẽ mang đến nguồn thu nhập ổn định cho chính họ và cả doanh nghiệp.

Trên đây là toàn bộ nội dung liên quan đến nhiệm vụ và yêu cầu của nhân viên Business Development. Bizfly hy vọng bạn đọc sẽ tích lũy được nhiều kiến thức và sẽ có một kế hoạch hoàn chỉnh nếu muốn trở thành một nhân viên Phát triển kinh doanh chuyên nghiệp.

Trong thời đại số hóa hiện nay, việc phân tích dữ liệu trở thành một phần không thể thiếu trong chiến lược kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Business Analytics (phân tích kinh doanh) và Data Analytics (phân tích dữ liệu) là hai khái niệm quan trọng, nhưng thường bị nhầm lẫn với nhau. Vậy Business Analytics là gì và làm sao để phân biệt nó với Data Analytics? Hãy cùng OES tìm hiểu tổng quan về Business Analytics, đồng thời làm rõ những điểm khác biệt cơ bản giữa hai lĩnh vực này, giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn và áp dụng hiệu quả vào hoạt động trong tổ chức của mình.

Xem thêm: Business Intelligence Là Gì? Tích Hợp Business Intelligence Vào Chương Trình Đào Tạo Hiệu Quả

Business Analytics (phân tích kinh doanh) là quá trình xử lý, phân tích dữ liệu dựa trên vấn đề của doanh nghiệp. Quá trình này thực tế và tập trung chủ yếu vào việc sử dụng dữ liệu để phát hiện những thiếu sót của doanh nghiệp và tối ưu hóa các quy trình của tổ chức.

Cụ thể, các dữ liệu trung hạn, ngắn hạn và dài hạn từ quá khứ đến hiện tại của một đơn vị (công ty, phòng, ban,…) sẽ được xử lý. Sau đó, các dữ liệu này được tổng hợp thành một chuỗi thông tin có giá trị và chuyển giao cho các bộ phận phụ trách thực thi nhiệm vụ.

Điểm khác biệt giữa phân tích dữ liệu và phân tích kinh doanh là trong khi phân tích dữ liệu tập trung vào việc khám phá và hiểu “phía sau” của dữ liệu, thì phân tích kinh doanh chủ động áp dụng các kết quả phân tích để tạo ra giải pháp và giải quyết các vấn đề thực tế trong doanh nghiệp.

Data Analytics (phân tích dữ liệu) là quá trình kiểm tra, xử lý và lưu trữ dữ liệu nhằm khám phá thông tin hữu ích, rút ra kết luận và hỗ trợ việc kinh doanh. Data Analytics sử dụng các công cụ, kỹ thuật và phương pháp khác nhau để biến dữ liệu thô thành thông tin có giá trị, giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về hoạt động của mình và đưa ra các chiến lược hiệu quả.

Data Analytics (phân tích dữ liệu) phức tạp hơn Business Analytics (phân tích kinh doanh) vì tính kỹ thuật cao hơn. Bởi chúng sử dụng các ngôn ngữ lập trình như Python, SQL và các công cụ phân tích khác để chuyển đổi dữ liệu thô thành thông tin hữu ích.

Sau đó, các nhà phân tích dữ liệu trình bày những phân tích thực tế cho các bên liên quan và người ra quyết định trong doanh nghiệp – những người cần dễ dàng hiểu được dữ liệu để cải thiện chiến lược kinh doanh.

Sau khi đã tìm hiểu về Data Analytics và Business Analytics là gì, hãy cùng OES khám phá sự khác biệt giữa Business Analytics (phân tích doanh nghiệp) và Data Analytics (phân tích dữ liệu).