Kinh doanh bất động sản là việc đầu tư vốn để thực hiện hoạt động xây dựng, mua, nhận chuyển nhượng để bán, chuyển nhượng; cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản; thực hiện dịch vụ môi giới bất động sản; dịch vụ sàn giao dịch bất động sản; dịch vụ tư vấn bất động sản hoặc quản lý bất động sản nhằm mục đích sinh lợi. Kinh doanh bất động sản cần những điều kiện gì, hãy cùng Tư vấn Blue nghiên cứu qua bài viết sau.

Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm

Một cơ sở sản xuất mỹ phẩm được phép hoạt động bắt buộc phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm. Để được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm, cơ sở sản xuất mỹ phẩm phải đạt được đủ các điều kiện về nhân sự, cơ sở vật chất và hệ thống quản lý. Các điều kiện này được quy định tại Điều 4 Nghị định 93/2016/NĐ-CP và được sửa đổi, bổ sung tại Điều 12, 13 của Nghị định 155/2018/NĐ-CP, cụ thể như sau:

Người phụ trách sản xuất của cơ sở phải có kiến thức chuyên môn về một trong các chuyên ngành sau: Hóa học, sinh học, dược học hoặc các chuyên ngành khác có liên quan đáp ứng yêu cầu của công việc.

Có địa điểm, diện tích, nhà xưởng, trang thiết bị đáp ứng với yêu cầu về dây chuyền sản xuất, loại sản phẩm mỹ phẩm mà cơ sở đó dự kiến sản xuất như đã nêu trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm;

Kho bảo quản nguyên liệu, vật liệu đóng gói và thành phẩm phải bảo đảm có sự tách biệt giữa nguyên liệu, vật liệu đóng gói và thành phẩm; có khu vực riêng để bảo quản các chất dễ cháy nổ, các chất độc tính cao, nguyên, vật liệu và sản phẩm bị loại, bị thu hồi và bị trả lại.

Mẫu đơn đề nghị xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm

Dưới đây là mẫu đơn đề nghị xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN

Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp.

Điện thoại:                                       Fax:                                    E-mail:

Căn cứ Nghị định số …….ngày ………..tháng ………năm ……….của Chính phủ quy định về điều kiện sản xuất mỹ phẩm, cơ sở ... đề nghị Sở Y tế... cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm (dây chuyền sản xuất bao gồm: ...(*)), hồ sơ gồm các tài liệu sau đây:

1. Sơ đồ mặt bằng và thiết kế của nhà máy;

2. Danh mục thiết bị hiện có của nhà máy;

3. Danh mục các mặt hàng đang sản xuất và/hoặc dự kiến sản xuất; tiêu chuẩn chất lượng của từng mặt hàng.

Cơ sở ... cam kết những nội dung nêu trong Đơn này là đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung đã nêu.

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

(*) Ghi rõ dây chuyền sản xuất là: Dây chuyền đóng gói sản phẩm; sản xuất bán thành phẩm dạng khô; sản xuất bán thành phẩm dạng ướt; sản xuất sản phẩm dạng khô hay sản xuất sản phẩm dạng ướt hoặc dạng khác.

Bước 3: Sở Y tế kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và phí thẩm định theo quy định, Sở Y tế có trách nhiệm kiểm tra cơ sở sản xuất, cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm; trường hợp không cấp Giấy chứng nhận hoặc yêu cầu cơ sở thay đổi, khắc phục phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Cơ sở sản xuất mỹ phẩm tiến hành thay đổi, khắc phục và gửi báo cáo đến Sở Y tế;

Sở Y tế có trách nhiệm xem xét báo cáo, kiểm tra trên hồ sơ hoặc kiểm tra lại cơ sở sản xuất mỹ phẩm (trong trường hợp cần thiết). Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo khắc phục, cơ quan kiểm tra phải trả lời bằng văn bản về kết quả kiểm tra;

Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày ban hành văn bản yêu cầu cơ sở sản xuất mỹ phẩm thay đổi, khắc phục, nếu Sở Y tế không nhận được báo cáo khắc phục của cơ sở, hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm của cơ sở không còn giá trị.

Bộ Y tế có văn bản gửi Sở Y tế nơi đặt nhà máy sản xuất mỹ phẩm về việc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm;

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của Bộ Y tế, Sở Y tế có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm cho các cơ sở sản xuất mỹ phẩm này

Đối với trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm, trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Sở Y tế nhận được đơn đề nghị của cơ sở sản xuất mỹ phẩm, Sở Y tế cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm.

Bước 2: Sở Y tế tiếp nhận và xử lý hồ sơ

Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm, Sở Y tế có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ. Nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Sở Y tế sẽ cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ Sở Y tế sẽ ra thông báo bằng văn bản nêu rõ các nội dung chưa đầy đủ, hợp lệ.

Điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm

Điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm áp dụng đối với trường hợp cơ sở sản xuất đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm nhưng có thay đổi về tên của cơ sở sản xuất hoặc thay đổi địa chỉ do điều chỉnh địa giới hành chính (địa điểm sản xuất không thay đổi).

Hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm gồm các tài liệu sau:

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Sở Y tế nhận được đơn đề nghị của cơ sở sản xuất mỹ phẩm, Sở Y tế cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm, giữ nguyên số của Giấy chứng nhận lần đầu, ghi rõ điều chỉnh lần thứ mấy, ngày điều chỉnh, lý do điều chỉnh.

Ngoài ra, khi nhà sản xuất có ý định đưa sản phẩm của mình sang Mỹ cần phải lưu ý đến quy định. FDA là một trong những tổ chức bảo vệ và thúc đẩy sức khỏe cho cộng đồng, đặc biệt là người dân Mỹ. Để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trường Mỹ, GOL cung cấp dịch vụ liên quan đến FDA:

Dịch vụ đăng ký FDA cho hàng thực phẩm, mỹ phẩm và thiết bị y tế

Dịch vụ tư vấn bao bì, nhãn mác theo tiêu chuẩn FDA

Dịch vụ đào tạo, ứng dụng tiêu chuẩn FSMA vào nhà máy (cho thực phẩm)

Dịch vụ tiền kiểm tra nhà máy, hỗ trợ thanh tra FDA

Dịch vụ đại diện tại Mỹ dành cho nhà xuất khẩu và nhập khẩu

Dịch vụ tuân thủ luật FSMA cho các nhà nhập/ xuất khẩu

Để biết thêm thông tin chi tiết hoặc được tư vấn rõ hơn về thủ tục xin giấy chứng nhận FDA cũng như các dịch vụ Logistic khác, quý khách vui lòng liên hệ qua hotline: 0909898588 để được hỗ trợ!

Kinh doanh dịch vụ bất động sản là gì? Điều kiện để kinh doanh dịch vụ bất động sản theo quy định pháp luật?

Kinh doanh bất động sản hiện đang là ngành nghề hot, chính vì vậy kinh doanh dịch vụ bất động sản là ngành nghề hot không kém so với kinh doanh bất động sản.

Khái niệm kinh doanh dịch vụ bất động sản: Khác với kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ bất động sản là các hoạt động hỗ trợ để phục vụ việc mua, bán, thuê, cho thuế bất động sản bao gồm: Dịch vụ môi giới bất động sản; Sàn giao dịch bất động sản; Tư vấn, quản lý bất động sản. Giải thích tại điều 3 luật kinh doanh bất động sản 2024 như sau:

2. Kinh doanh dịch vụ bất động sản bao gồm kinh doanh các dịch vụ: sàn giao dịch bất động sản, môi giới bất động sản, tư vấn bất động sản, quản lý bất động sản.…10. Sàn giao dịch bất động sản là nơi diễn ra các giao dịch về mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật này.

Ghi ngành nghề kinh doanh dịch vụ bất động sản

Lưu ý: Khi hoạt động kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch bất động sản, tên doanh nghiệp phải có cụm từ “sàn giao dịch bất động sản” theo quy định tại khoản 2 điều 54 Luật kinh doanh bất động sản 2023

Điều 54. Thành lập và đăng ký hoạt động sàn giao dịch bất động sản…2. Tên của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch bất động sản do tổ chức, cá nhân thành lập lựa chọn theo quy định của Luật Doanh nghiệp và phải có cụm từ “sàn giao dịch bất động sản”, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch bất động sản khác đã được đăng ký hoạt động.

Xem thêm: Điều kiện kinh doanh bất động sản