Phiếu Xuất Kho Mẫu Mới Nhất
Quy trình xuất kho hàng hóa để lắp ráp gồm 7 bước:
Các nội dung của Phiếu xuất kho
Mặc dù, Bộ Tài chính đã ban hành các mẫu Phiếu xuất kho dành cho các loại hình doanh nghiệp. Chẳng hạn, Thông tư 200 áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. Thông tư 133 áp dụng với doanh nghiệp nhỏ và vừa... Tuy nhiên, đối với việc lưu hành nội bộ, các doanh nghiệp cũng có thể tự lập mẫu Phiếu xuất kho riêng phù hợp với doanh nghiệp mình.
Thông thường, phiếu này gồm các nội dung sau:
- Có tên đơn vị và bộ phận xuất kho.
- Họ tên người nhận, đơn vị, mã số phiếu xuất, ngày lập phiếu, lý do xuất kho…- Tên nhãn hiệu và quy cách sản phẩm, đơn vị tính của sản phẩm.
- Số lượng vật tư, hàng hóa, sản phẩm xuất kho và đơn giá (nếu có), phiếu xuất kho cần có 3 liên, trên phiếu cần có chữ ký của các bộ phận liên quan như giám đốc, người nhận, thủ kho và người lập phiếu.
Phiếu xuất kho C31 - HD theo Thông tư 107/2017-TT-BTC
Đơn vị:............................
Mã QHNS: ..........................
- Họ tên người nhận hàng: ........................... Địa chỉ (bộ phận).............................
- Lý do xuất kho: ....................................................................................................
- Xuất tại kho (ngăn lô): ................................Địa điểm .........................................
Tổng số tiền (viết bằng chữ):........................................................................
Số chứng từ kèm theo:..........................................................................
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất
Tổng số tiền (viết bằng chữ):........................................................................
Số chứng từ kèm theo:..........................................................................
Mẫu phiếu xuất kho theo Thông tư 132/2018/TT-BTC
(Ban hành theo Thông tư số 132/2018/TT-BTC ngày 28/12/2018 của Bộ Tài chính)
Ngày .......tháng .......năm .......
Số:............................................
Nợ:................................
Có:................................
- Họ và tên người nhận hàng: ................ Địa chỉ (bộ phận).....................
- Lý do xuất kho: ......................................................................................
- Xuất tại kho (ngăn lô): ..........................Địa điểm .................................
Tên, nhãn hiệu, quy cách,phẩm chất vật tư, sản phẩm, hàng hoá
- Tổng số tiền (viết bằng chữ):.................................................................
- Số chứng từ gốc kèm theo:....................................................................
Kế toán trưởng (Hoặc bộ phận có nhu cầu nhập)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ sử dụng như thế nào?
Thông thường tại các doanh nghiệp, cơ quan quan muốn vận chuyển hàng hóa, vật tư qua các kho hàng khác nhau hoặc vận chuyển trong nội bộ thì sẽ ghi theo giá xuất kho hay còn gọi là giá vốn. Các doanh nghiệp thường chỉ ghi số lượng mà không đề giá thành vào các sản phẩm vận chuyển.
Ngoài ra, một số doanh nghiệp tính giá theo phương pháp bình quân quyền cuối kỳ vì vậy đến cuối kỳ mới tính được giá xuất kho nên không có giá chính xác ghi vào phiếu xuất.
Khi sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cần phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu, thông tin hàng hóa vật tư. Quan trọng nhất là cần phải có số lượng, đơn giá, thành tiền ( giá thành có thể tùy thuộc vào việc doanh nghiệp công khai vốn).
Để được sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ doanh nghiệp phải đăng ký phát hành, quản lý cũng như báo cáo tình trạng sử dụng cùng với tình trạng hóa đơn về cơ quan thuế giống như là hóa đơn.
Khi lập phiếu xuất kho phải ghi rõ số phiếu và ngày, tháng, năm lập phiếu; họ tên người nhận hàng, tên đơn vị (bộ phận); số hóa đơn hoặc lệnh xuất kho, ngày, tháng, năm theo hóa đơn; lý do xuất kho, và tên kho xuất.
Phiếu xuất kho do bộ phận kho hoặc bộ phận quản lý (tùy theo tổ chức, quản lý và quy định của từng loại doanh nghiệp), lập thành 3 liên. Sau khi lập phiếu xong, người lập phiếu và kế toán trưởng ký và chuyển cho Giám đốc hoặc người ủy quyền duyệt (ghi rõ họ tên) giao cho người nhận phiếu xuống kho nhận hàng.
Sau khi xuất kho thủ kho ghi rõ ngày, tháng, năm xuất kho, cùng người nhận hàng ký và ghi rõ họ tên vào phiếu.
Quy trình xuất kho hàng là quy trình quản lý, tổ chức, sắp xếp, kiểm soát hàng hóa được xuất kho theo đề nghị của đơn vị có nhu cầu đã được ban lãnh đạo phê duyệt.
Quy trình xuất kho hàng có thể được chia làm 4 loại theo mục đích như sau
Mẫu phiếu xuất kho theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Đơn vị: ..............................
Bộ phận: ............................
Số: ...............................
Nợ .............................
Có .............................
- Họ và tên người nhận hàng: .................................. Địa chỉ (bộ phận): ...................
- Lý do xuất kho: ........................................................................................................
- Xuất tại kho (ngăn lô): ........................ Địa điểm .....................................................
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): ....................................................................................
- Số chứng từ gốc kèm theo: ......................................................................................
Mẫu phiếu xuất kho mới nhất năm 2024
Xem thêm: bài tập báo cáo kết quả kinh doanh : Cách Thức Chính Xác để Đánh Giá Thành Công
1. Ghi rõ: Họ tên người nhận hàng, tên, đơn vị (bộ phận): số và ngày, tháng, năm lập phiếu; lý do xuất kho và kho xuất vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá khi lập phiếu xuất kho.
Xem thêm: download mẫu biên bản thanh lý tài sản
2. Ghi rõ tên của đơn vị trên góc bên trái của Phiếu xuất kho (hoặc đóng dấu đơn vị), bộ phận xuất kho. Phiếu xuất kho lập cho một hoặc nhiều thứ vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá cùng một kho dùng cho một đối tượng hạch toán chi phí hoặc cùng một mục đích sử dụng.
3. Các bộ phận xin lĩnh hoặc do bộ phận quản lý, bộ phận kho lập phiếu xuất kho (tuỳ theo tổ chức quản lý và qui định của từng doanh nghiệp) thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần). Sau khi lập phiếu xong, người lập phiếu và kế toán trưởng ký xong chuyển cho giám đốc hoặc người được uỷ quyền duyệt (ghi rõ họ tên) giao cho người nhận cầm phiếu xuống kho để nhận hàng. Sau khi xuất kho, thủ kho ghi vào cột 2 số lượng thực xuất của từng thứ, ghi ngày, tháng, năm xuất kho và cùng người nhận hàng ký tên vào phiếu xuất (ghi rõ họ tên):
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
Số: ...................................
- Họ và tên người nhận hàng: ...................... Địa chỉ (bộ phận)........................
- Lý do xuất kho: ..............................................................................................
- Xuất tại kho (ngăn lô): ................................Địa điểm ...................................
- Tổng số tiền (viết bằng chữ):..........................................................................
- Số chứng từ gốc kèm theo:.............................................................................
Phiếu xuất kho tiếng Anh là gì?
Phiếu xuất kho trong tiếng Anh được gọi là Goods delivery note hay Inventory delivery voucher.
Phiếu xuất kho là một dạng chứng từ, văn bản được lập với mục đích theo dõi, quản lý số lượng hàng hóa, vật tư, thiết bị có mặt tại kho đã xuất đi để phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của công ty, doanh nghiệp.
Những mẫu phiếu xuất kho sẽ giúp kế toán và quản lý kho có thể theo dõi số lượng hàng hóa, vật tư xuất ra của kho một cách chính xác. Từ đó doanh nghiệp có thể làm căn cứ để hoạch toán chi phí, kiểm tra sử dụng và thực hiện định mức tiêu hao vật tư thực tế.
Tham khảo thêm các khoá học ielts online tại Thành Tây
Định nghĩa phiếu xuất kho là gì?
Mẫu phiếu xuất kho là mẫu phiếu được lập ra để ghi chép về thông tin hàng hóa xuất kho. Mẫu phiếu nêu rõ thông tin của người nhận hàng, lý do xuất kho, thông tin hàng hóa, số lượng xuất kho...
Quy trình xuất kho sản xuất
Quy trình xuất kho sản xuất có 5 bước
Bước 1: Bộ phận có nhu cầu nguyên vật liệu để sản xuất gửi yêu cầu cho ban giám đốc hoặc phòng kế hoạch sản xuất
Bước 2: Bộ phận có thẩm quyền sẽ nhận yêu cầu và phê duyệt
Bước 3: Kế toán nhận yêu cầu và kiểm tra hàng trong kho, nếu đủ nguyên vật liệu thì cho xuất kho còn không thì phản hồi lại bộ phận yêu cầu.
Bước 4: Thủ kho thực hiện xuất kho theo yêu cầu và kí nhận
Bước 5: Thủ kho và kế toán cùng phối hợp để cập nhật thông tin về hàng hóa tồn kho
Mẫu 04 - VT: Phiếu xuất kho theo Thông tư 88
Phiếu xuất kho ban hành theo Thông tư 88/2021/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán cho hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có hiệu lực từ ngày 01/01/2022. Mời các bạn tải về.
Địa chỉ:.............................................
(Ban hành kèm theo Thông tư số 88/2021/TT-BTC ngày 11 tháng 10 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Số:....................................
- Họ và tên người nhận hàng: ................ Địa chỉ (bộ phận).....................
- Lý do xuất kho: ......................................................................................
- Địa điểm xuất kho: ................................................................................
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
- Tổng số tiền (viết bằng chữ):.................................................................
- Số chứng từ gốc kèm theo:....................................................................
NGƯỜI ĐẠI DIỆNHỘ KINH DOANH/CÁ NHÂN KINH DOANH (Ký, họ tên)
Từ vựng, cụm từ tiếng Anh về kho vận
Tham khảo: Mẫu tiếng Anh giao tiếp với người nước ngoài