Thời Gian Chờ Thai Sản Pti
"Điều 41. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản 1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước. ..."
Lao động nam đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản với thời gian như sau:
3. Ngày bắt đầu nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 2 Điều này phải trong khoảng thời gian 60 ngày kể từ ngày vợ sinh con, trường hợp người lao động nghỉ nhiều lần thì ngày bắt đầu nghỉ việc của lần cuối cùng phải trong khoảng thời gian 60 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con và tổng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không quá thời gian quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Trường hợp lao động nữ mang thai đôi trở lên mà khi sinh nếu có thai chết trong tử cung, thai chết trong khi chuyển dạ thì thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản và trợ cấp một lần khi sinh con được tính theo số thai bao gồm cả con sống, con chết và thai chết.
5. Trường hợp chỉ có mẹ hoặc cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản để chăm sóc con đối với thời gian còn lại của người mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp mẹ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng không đủ điều kiện quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 hoặc khoản 5 Điều 50 của Luật này mà chết thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.
6. Trường hợp cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng không nghỉ việc theo quy định tại khoản 5 Điều này thì ngoài tiền lương còn được hưởng trợ cấp thai sản đối với thời gian còn lại của người mẹ kể từ ngày liền kề sau ngày người mẹ chết theo quy định tại khoản 1 Điều này.
7. Trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà mẹ chết sau khi sinh con hoặc gặp rủi ro sau khi sinh mà không đủ sức khỏe để chăm sóc con theo xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì cha được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.
8. Đối với trường hợp lao động nữ sinh con, người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi, lao động nữ mang thai hộ khi sinh con, lao động nữ nhờ mang thai hộ thì thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.
Đối với các trường hợp khác mà có thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì thời gian này được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.
9. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại các khoản 1, 4, 5, 6 và 7 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Cổ phiếu chờ về là khái niệm phổ biến trong giao dịch chứng khoán mà các nhà đầu tư nên biết. Việc nắm rõ các thông tin về loại cổ phiếu này sẽ giúp bạn giao dịch hiệu quả và dễ dàng hơn. Vậy cổ phiếu chờ về là gì? Trong thời gian chờ về, cổ phiếu có bán được không? Bài viết sau sẽ giải đáp cho bạn những thắc mắc đó chính xác nhất.
Cổ phiếu chờ về là cổ phiếu đã được các nhà đầu tư mua thành công, lệnh giao dịch đã khớp nhưng chưa được chuyển ngay về tài khoản mà phải chờ các thủ tục từ sàn chứng khoán và các công ty môi giới. Thông thường thời gian chờ là 2 ngày để cổ phiếu đến tài khoản người mua.
Có thể hiểu rằng, cổ phiếu chờ về là cổ phiếu bạn đã mua được nhưng chưa về tài khoản, giống như khi bạn đặt hàng thanh toán trước thì cần chờ thời gian vận chuyển gói hàng đến bạn mới hoàn thành. Tất nhiên là trong khoảng thời gian chờ về cổ phiếu thì các nhà đầu tư đã sở hữu cổ phiếu với mức giá cụ thể và có đầy đủ trách nhiệm tại thời điểm mua.
Cổ phiếu từ cổ tức có phải cổ phiếu chờ về?
Cổ phiếu từ cổ tức cũng có thể được xem như là một loại cổ phiếu chờ về. Đây cũng là cổ phiếu cần chờ thời gian để chuyển đến tài khoản của nhà đầu tư.
Thời gian cổ phiếu từ cổ tức về tài khoản khá lâu bởi phải trải qua nhiều thủ tục. Thông thường sẽ mất từ 2 – 3 tháng. Công ty cần hoàn thành các thủ tục để niêm yết cổ phiếu lên sàn chứng khoán với sở giao dịch. Tiếp đó sở giao dịch chứng khoán sẽ niêm yết và làm các thủ tục chuyển cổ phiếu về tài khoản của nhà đầu tư.
Nhiều người băn khoăn có nên bán cổ phiếu chờ về hay không khi mà giờ đây có thể giao dịch ngay trong ngày đặt lệnh T0. Thực tế thì nhà đầu tư cần tìm hiểu kỹ càng trước khi quyết định, phụ thuộc vào kế hoạch của từng người phù hợp với thời điểm đó.
Nếu bạn nhận thấy những biểu hiện của thị trường hoặc có các dự đoán tương lai về xu hướng tăng giảm cổ phiếu thì có thể tự quyết định bán ngay hay là chờ về sau. Mục đích chính là chốt được lợi nhuận tốt nhất cho danh mục đầu tư chứng khoán của bạn.
Cổ phiếu chờ về có bán được không?
Theo thông tin ở trên thì nhà đầu tư không giao dịch được cổ phiếu chờ về nhưng hiện nay có thể mua bán ngay trong ngày đặt lệnh – ngày T0. Đây là quy định mới được thông qua năm 2020 cho thấy sự linh hoạt chủ động hơn với cổ phiếu đang chờ về.
Bản chất của hình thức giao dịch cổ phiếu chờ về là bên công ty chứng khoán cho bạn vay cổ phiếu đó để có thể tiến hành bán ngay trong ngày giao dịch. Khi đủ thời gian chờ cổ phiếu đã về tài khoản sẽ trả lại cho công ty đã vay theo đúng mức phí quy định, tương tự như lãi suất vay cổ phiếu.
Hình thức bán nhanh chóng ngay trong ngày T0 tồn tại nhiều rủi ro và có thể khiến nhà đầu tư tuột mất cơ hội sinh lời cao hơn. Ví dụ như bạn bán cổ phiếu chờ về khi giá ở mức thấp nhưng đến ngày cổ phiếu về giá lại tăng cao thì bạn vẫn phải thanh toán cho công ty cổ phiếu tương ứng. Vì thế hãy cân nhắc và xem xét nhiều yếu tố trước khi quyết định bán để có lợi ích đầu tư tốt nhất.
Đối với các nhà đầu tư không đăng ký giao dịch T0 với công ty chứng khoán thì cần chờ đủ thời gian cổ phiếu về theo quy định pháp luật. Khi mua cổ phiếu, sau ngày T+2, cổ phiếu về tài khoản thì nhà đầu tư mới có thể bán số cổ phiếu đó.
Điều kiện bán cổ phiếu chờ về là gì?
Để thực hiện bán cổ phiếu chờ về trong ngày T0, các nhà đầu tư cần đảm bảo tuân thủ đúng các điều kiện sau:
Hy vọng qua bài viết trên đây, bạn đã hiểu rõ hơn về thời gian và quy định liên quan đến cổ phiếu chờ về. Qua đó giúp quá trình giao dịch chứng khoán thuận lợi hơn và có quyết định phù hợp cho việc mua/bán cổ phiếu của mình.
Thời gian chờ cổ phiếu về tài khoản là bao lâu?
Khoảng thời gian chờ cổ phiếu về tài khoản là từ T0 (giao dịch mua được thực hiện xong) đến T2 (trước khi cổ phiếu chuyển vào tài khoản), trong đó:
Trong thời gian này nhà đầu tư không thể tiến hành các giao dịch với cổ phiếu chờ về như bán cổ phiếu đang chờ.
Bạn cũng nên lưu ý đến thời gian hoạt động của các sàn chứng khoán, những ngày nghỉ, ngày lễ các sàn không giao dịch sẽ không được tính vào thời gian chờ về cổ phiếu. Ví dụ như bạn mua cổ phiếu vào thứ 3 thì chiều thứ 5 cổ phiếu mới về tài khoản, còn nếu mua cuối tuần vào thứ 6 thì cổ phiếu chờ về sẽ được hoàn thành vào chiều thứ 3 (thời gian chờ cổ phiếu về tài khoản không tính thứ 7, chủ nhật và các ngày lễ theo quy định của pháp luật).