Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Những kỹ năng cần thiết của một kỹ sư M&E

Đối với một kỹ sư M&E, họ cần có các kỹ năng cơ bản sau nhằm đảm bảo công việc được thực hiện hiệu quả và dần đạt được thành công trong nghề:

Trên đây là những điều một kỹ sư M&E cần biết. Với sự phát triển của ngành xây dựng và bất động sản như hiện nay đã tạo điều kiện cho các kỹ sư M&E ngày càng có nhiều cơ hội để phát triển.

Trong quá trình thiết kế và lắp đặt hệ thống M&E, việc sử dụng các loại phụ kiện thang máng cáp như máng cáp, khay cáp, thang cáp, máng lưới là rất quan trọng để giúp bảo vệ và định hướng các đường dây điện, cáp quang, ống dẫn nước, khí, gas… trong công trình.

Máng cáp, khay cáp, thang cáp, máng lưới giúp đảm bảo tính an toàn, tiết kiệm không gian và dễ dàng quản lý hệ thống M&E trong quá trình sử dụng. Ngoài ra, các loại phụ kiện này còn giúp cho việc bảo trì và sửa chữa hệ thống M&E trở nên dễ dàng hơn, tiết kiệm thời gian và chi phí cho các nhà thầu.

Kỹ Năng Tính Toán Khối Lượng

Tính toán khối lượng là việc dự tính chi phí vật tư thi công, định giá công trình nhằm giảm hạn chế tối đa sự hao hụt hay dư thừa trong quá trình xây dựng thực tế. Chính vì thế, đây là một kỹ năng vô cùng quan trọng mà người làm M&E không thể bỏ qua. Để tránh nhầm lẫn trong khi thực hiện, bạn có thể tính toán khối lượng theo trình tự thi công của dự án hoặc chia nhỏ các kết cấu xây dựng phức tạp thành các hình đơn giản.

Với sự phát triển và hội nhập như hiện nay thì quy chuẩn nước ngoài đang được áp dụng vào các công trình nhiều hơn. Vì thế mà nghề M&E phải có khả năng ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. Nếu như bạn mong muốn làm trong môi trường công ty Nhật Bản thì hãy học thêm cả tiếng Nhật nữa nhé. Kỹ năng ngoại ngữ cũng là một yếu tố giúp bạn đạt mức lương mong đợi đó.

Các công việc của kỹ sư cơ điện như tính toán, lập dự trù, thiết kế, kiểm soát tiến độ thi công,… hầu như đều được thực hiện trên các công cụ tin học Word hay Excel. Do vậy, nếu muốn phát triển trong nghề, người làm M&E cần phải không ngừng nỗ lực, cố gắng trau dồi kỹ năng tin học cho bản thân.

Công việc liên quan về cơ điện sẽ thường xuyên phải sử dụng phần mềm tính ống gió, tính chọn ống ga, tính tải lạnh,… Vậy nên, sử dụng thông thạo các công cụ này sẽ giúp kỹ sư M&E có thể tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu suất công việc, góp phần đẩy nhanh quá trình thi công dự án.

Kiểm Tra Chất Lượng Hệ Thống

Sau khi hoàn thành việc lắp đặt, bảo trì, kỹ sư M&E thực hiện kiểm tra chất lượng các hệ thống cơ điện, PCCC,… Họ sử dụng các thiết bị đo lường, tiến hành thử nghiệm để đảm bảo rằng hệ thống hoạt động một cách chính xác và đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật.

Kỹ sư M&E phải báo cáo định kỳ về tiến độ công việc, tình trạng thi công và các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. Thông qua việc này, họ có thể cập nhật và điều chỉnh kế hoạch làm việc để đảm bảo dự án được hoàn thành thành công, đúng hạn.

Kỹ sư M&E cần làm những việc gì?

Kỹ sư M&E thường sẽ làm những công việc sau:

Với khối lượng công việc như vậy đòi hỏi các kỹ sư M&E cần nắm vững kiến thức chuyên môn và tích lũy kinh nghiệm trong quá trình làm việc. Đây cũng là một lĩnh vực thu hút nhiều người trẻ tham gia hiện nay với những cơ hội việc làm hấp dẫn.

Cơ Hội Nghề Nghiệp Của Nghề M&E Là Gì?

Với sự phát triển không ngừng của các ngành công nghiệp và xây dựng, nhu cầu về các hệ thống cơ điện ngày càng tăng cao. Do đó, cơ hội tìm việc làm Kỹ sư M&E là rất tiềm năng.

Các chuyên gia M&E có cơ hội làm việc ở nhiều vị trí khác nhau: kỹ sư thiết kế M&E, giám sát M&E, kỹ sư giám sát công trình, nhà quản lý dự án, chuyên viên tư vấn kỹ thuật, nhà phát triển dự án,… Ngoài ra, những người có kiến thức, kỹ năng liên quan đến M&E cũng có thể làm việc trong các công ty chuyên cung cấp, lắp đặt các hệ thống cơ điện, hoặc tự mở công ty tư vấn M&E riêng của mình.

Với chuyên môn cao và kỹ năng làm việc trong một môi trường đòi hỏi tính toàn diện, các chuyên gia M&E có thể tận dụng cơ hội để phát triển sự nghiệp và đóng góp vào sự phát triển bền vững của nước nhà.

Mức Lương Của Kỹ Sư M&E Bao Nhiêu?

Theo số liệu thống kê mới nhất từ JobsGO, kỹ sư M&E có từ 1 – 3 năm kinh nghiệm đang được trả mức lương 10 – 18 triệu đồng/tháng. Số tiền có thể cao hơn hoặc thấp hơn tùy thuộc vào năng lực của ứng viên; cũng như quy mô, lĩnh vực hoạt động,… của doanh nghiệp. Ngoài lương cứng hàng tháng, kỹ sư M&E còn được nhận thêm các khoản phụ cấp và thưởng dựa trên hiệu suất làm việc, thưởng khi có những đóng góp tích cực cho công ty,…

Không chỉ tại Việt Nam mà ở thị trường Nhật Bản, nhu cầu tuyển dụng kỹ sư cơ điện cũng vô cùng cao. Ngoài việc mang lại nguồn thu nhập hấp dẫn, Nhật Bản còn đem đến cho người lao động cơ hội thăng tiến, phát triển sự nghiệp. Mức lương của vị trí Kỹ sư M&E có thể lên tới 30 – 50 triệu đồng/ tháng nếu bạn đã có kinh nghiệm làm việc và sở hữu trình độ tiếng Nhật ở mức N3 hoặc N4.

Nếu như bạn đang tìm kiếm việc làm kỹ sư cơ điện, hãy truy cập ngay website tuyển dụng JobsGO để tìm kiếm thông tin việc làm và doanh nghiệp tuyển dụng. Rất mong rằng với những thông tin trên đây đã giúp bạn hiểu được M&E là gì và những vấn đề xoay quanh M&E.

Hệ thống M&E là các hệ thống cơ điện (Mechanical & Electrical) bao gồm các thành phần như hệ thống điện, hệ thống cấp nước - thoát nước, hệ thống điều hòa không khí, hệ thống phòng cháy chữa cháy và các thiết bị máy móc khác, được tích hợp vào các công trình xây dựng hoặc dự án công nghiệp.

Ngành M&E là lĩnh vực chuyên sâu về thiết kế, lắp đặt và bảo trì các hệ thống cơ điện trong các công trình xây dựng, dân dụng hoặc công nghiệp. Nó liên quan đến việc áp dụng kiến thức về cơ học, điện tử, điện lạnh và các nguyên lý kỹ thuật khác để tạo ra các hệ thống hoạt động hiệu quả, an toàn.

Thi công M&E là quá trình thực hiện việc lắp đặt và triển khai các hệ thống cơ điện trong các dự án xây dựng, công nghiệp, dân dụng. Đây là công đoạn thực hiện các bản vẽ kỹ thuật, lắp đặt thiết bị và kết nối các hệ thống để đảm bảo chúng hoạt động một cách ổn định, đáp ứng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

%PDF-1.7 %���� 9016 0 obj <>stream h޲07�P0P���w�/�+Q0��,H��/-���K-��0 �4 endstream endobj 9017 0 obj <>stream h��{m��F��~ ?f?d�oU�\�ʑ!�n��G� �X,d��R��Y���$O��&kfH�ϨI�k�N�4Y,6�����*Dk5�A+Ã����d����ڨփӆ����H��[�������RC@�,��C4^ �B�R4D��wx�f�?�5�ښ��'h���`��� �����Xii� Mت�/ph��$4��x�rzlzi�4��fD��!�v�<�MyZ��)O�nl�iZٱ��im�&�����ӴUc�K3�M

M&E là gì? M&E là viết tắt của của Mechanical and Electrical, nghĩa là Cơ khí và Điện. Nhưng do dùng hai từ này không diễn tả được hệ thống cấp thoát nước (Plumbing and Sanitary –P&S) và hệ thống phòng cháy, chữa cháy (Fire alarm and Fighting) nên hiện nay người ta dùng từ MEP (Mechanical Electrical Plumbing) cho đầy đủ.

2. Hệ thống MEP/M&E chia làm 4 hạng mục chính:

Trước đây khi khoa học chưa phát triển thì một công trình xây dựng chỉ có hệ thống điện, cấp thoát nước và hệ thống thông tin liên lạc đơn giản (điện thoại, ti vi) nên chúng ta hay gọi là hệ thống Điện-Nước chỉ chiếm khoảng 10-15% giá trị công trình. Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, công trình được trang bị rất nhiều hệ thống hiện đại giúp tăng tính tiện nghi và độ hiệu quả trong quá trình hoạt động. Vì thế mà hệ thống MEP/M&E ngày càng quan trọng, chiếm giá trị khá lớn từ 45 – 65%, có những công trình lên đến 70-80%.

3. Hệ thống công trình MEP/M&E là gì?

Phần Điện (Electrical) là nguồn năng lượng chính cho toàn bộ hệ thống của công trình, bao gồm các hạng mục liên quan đến Điện: phân phối, cung cấp điện; chiếu sáng; điều khiển và Điện nhẹ (Extra Low Voltage – ELV).

Main power supply: là hệ thống cấp nguồn chính, bao gồm các tủ trung thế, đường dây trung thế, máy biến áp 24kV/0.4kV và các tủ đóng cắt chính ( gọi là MSB, main switch board). Có thể có thêm (Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp: Automatic Voltage Regulator System, gọi tắt là AVR)

Phần Cơ (Mechanical) trong công trình chiếm khối lượng lớn là vào hạng mục Hệ thống thông gió và điều hòa không khí (HVAC). Còn lại là các hạng mục như: Cấp thoát nước và thiết bị vệ sinh (P&S); Hệ thống phòng cháy và chữa cháy (Fire alarm & Fire fighting), Hệ thống GAS trung tâm, Hệ thống thang máy…

Nói cách khác, các hệ thống MEP/M&E chính là linh hồn của một công trình hiện đại. Tạo tiền đề cho sự vận hành ổn định của một công trình. Chính vì vậy việc chọn nhà thầu thi công hệ thống MEP/M&E là một yếu tố rất quan trọng của chủ đầu tư khi thực hiện đầu tư một công trình hiện đại.

Kỹ sư M&E là gì? Đó tên gọi chung cho các kỹ sư làm trong các hạng mục Cơ Điện tòa nhà. Kỹ sư M&E không có nghĩa là kỹ sư này phải thông thạo cả 2 phần M hoặc E. Thực ra thì phần M hay E đều còn chia nhỏ ra các hạng mục khác nhau nữa, mỗi hạng mục sẽ có các kỹ sư chuyên nghiệp về nó đảm trách. Tuy nhiên người ta hay gọi chung họ là kỹ sư M&E vì thực tế là công việc mà từng kỹ sư đó đảm trách thường có sự liên quan và phối hợp của cả M và E. Không thể nói kỹ sư HVAC chỉ biết phần máy lạnh, và kỹ sư điện không cần quan tâm máy lạnh hoạt động ra sao. Các kỹ sư kinh nghiệm và chuyên nghiệp, tuy rằng họ chỉ làm chuyên về Cơ hoặc Điện, nhưng các kiến thức về Cơ Điện họ đều nắm tốt.

M&E là một thuật ngữ khá phổ biến trong ngành cơ khí và điện. Nếu bạn không hiểu rõ về cụm từ này và những hạng mục cần có sẽ rất khó để nắm bắt. Hãy cùng Bestray tìm hiểu kỹ hơn về M&E nhé.

M&E là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong cơ khí và điện, nó là từ viết tắt của Mechanical and Electrical. Nó có vai trò quan trọng trong các dự án thuộc ngành công nghiệp hiện nay. Đối với một công trình xây dựng, hai mảng chính yếu đó là xây dựng và cơ điện thì M&E đã chiếm từ 40 – 60% trong tổng toàn bộ công trình.

Dựa vào khái niệm, ta có thể thấy M&E là một hệ thống bao gồm hai phần chính đó là phần cơ khí và phần điện trong hoạt động thi công công trình. Trong đó, thông thường phần điện sẽ chiếm cao hơn (khoảng 60%) so với phần cơ khí.

Hệ thống M&E thường được chia ra làm 4 hạng mục chính, bao gồm:

Vị trí kỹ sư làm ở các hạng mục cơ điện trong tòa nhà được gọi tắt là kỹ sư M&E. Họ là những người chịu trách nhiệm trực tiếp về hạng mục cơ và điện của tòa nhà.

Một người kỹ sư M&E không đồng nghĩa họ phải thông thạo cả hai phần hệ thống cơ và điện. Thay vào đó, một kỹ sư M&E chỉ cần chuyên phụ trách sâu về một trong hai mảng này. Ví dụ như có những kỹ sư sẽ chuyên về hệ thống thông gió điều hòa, hệ thống điện, hoặc hệ thống phòng cháy chữa cháy,…

Tuy nhiên, điều kiện kiên quyết mà một kỹ sư M&E cần có đó chính là nắm vững được kiến thức và chuyên môn của cả hai yếu tố trong hệ thống. Điều đó có nghĩa dù là kỹ sư M&E về cơ hay về điện thì bạn cũng cần phải hiểu biết về các hệ thống còn lại. Từ đó, biết cách phối hợp nhịp nhàng, hài hòa, giúp cho công việc được diễn ra thuận lợi, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao.